2024.03.14 (목)

  • 맑음동두천 7.4℃
  • 맑음강릉 12.2℃
  • 박무서울 8.2℃
  • 맑음대전 9.2℃
  • 구름많음대구 9.0℃
  • 구름많음울산 11.0℃
  • 구름조금광주 6.7℃
  • 구름많음부산 10.3℃
  • 구름조금고창 8.0℃
  • 구름많음제주 12.6℃
  • 맑음강화 7.3℃
  • 맑음보은 6.5℃
  • 맑음금산 6.3℃
  • 구름조금강진군 7.8℃
  • 구름많음경주시 10.0℃
  • 구름조금거제 10.5℃
기상청 제공

베트남어

Lý do ngày Nhà giáo là ngày 15 tháng 5

스승의 날이 5월 15일인 이유

68408506.jpg

 

Ngày nhà giáo là ngày được tạo ra với mục đích cảm ơn sự vất vả của giáo viên, và ngày nhà giáo thế giới (ngày 5 tháng 10) được UNESCO thành lập năm 1994 được kỷ niệm là Ngày Nhà giáo Thế giới.


Tuy nhiên tại Hàn Quốc ngày 15 tháng 5 dương lịch (ngày 10 tháng 4 năm 1397 âm lịch) là ngày nhà giáo của dân tộc đã để lại nhiều thành tựu cho nhân dân.


Việc kỷ niệm ngày nhà giáo đầu tiên tại Hàn Quốc là vào năm 1958 các học sinh của hội chữ thập đỏ thanh thiếu niên (RCY) tại phổ thȏng trung học Kang Kyung ở Nonsan, Chungcheongnam-do đã đến thăm các giáo viên đang nằm trên giường bệnh.

 

Sau đó, tìm đến các giáo viên đã nghỉ hưu để an ủi và tặng khăn tay.


Nhân cơ hội này, Chungcheongnam-do đã quyết định ngày 21 tháng 9 năm 1963 là "Ngày ân huệ" ở tỉnh Chungnam và mở rộng sự kiện toàn quốc tại Hội đồng Trung ương Hội Chữ thập đỏ thanh thiếu niên vào tháng 10 năm đó.


Vào tháng 5 năm 1964, tại hội đồng học sinh trung ương lần thứ 13 đã sửa đổi "Ngày ân huệ" thành "Ngày thầy giáo" và thay đổi ngày thành ngày 26 tháng 5, đây có thể được coi là "Ngày thầy giáo" lần thứ nhất.


Và ngày nhà giáo được tổ chức vào nhiều ngày trên toàn quốc vào tháng 4 năm 1965. đã được chỉ định ngày nhà giáo là ngày 15 tháng 5 đến bây giờ.


 Sau đó, vào năm 1965, ngày sinh của vua Sejong đã được thay đổi thành ngày nhà giáo. Bởi vì nhân dân nghĩ rằng ông là giáo viên lớn nhất của dân tộc chúng ta, người đã sáng tạo ra Hangul và quan sát toàn bộ nhân dân. Có thể nói rằng mong muốn giáo viên sẽ trở thành một thời đại được tôn trọng như vua Sejong.


Sự kiện này đã lan rộng ra toàn quốc kể từ khi "Bài hát ngày nhà giáo" (do Yoon Seok Joong viết lời, Kim Dae Hyun sáng tác) được phổ biến bởi các phương tiện truyền thông báo chí vào năm 1966. Tuy nhiên, vào tháng 3 năm 1973, sự kiện kỷ niệm liên quan đến giáo dục đã được tổng hợp thành hiến chương giáo dục quốc dân (ngày 5 tháng 12) và bị hủy bỏ, nhưng đã được hồi sinh vào ngày 15 tháng 5 năm 1982 và cho đến nay.




(한국어 번역)

한국다문화뉴스=이수연 시민기자ㅣ스승의 날은 교사의 노고에 감사하는 취지로 만들어진 날로, 여러 나라에서 1994년 유네스코가 설립한 세계 스승의 날(10월 5일)을 세계 교사의 날(World Teachers' Day)로 기념하고 있다.


다만 한국에서는 백성을 위한 수많은 업적을 남긴 민족의 스승, 세종대왕  탄신일인 양력 5월 15일(음력 1397년 4월 10일)을 스승의 날로 제정해 기념하고 있다.


한국에서 처음 스승의날이라고 기념한 것은 1958년 충청남도 논산에 있는 강경고등학교의 청소년 적십자단(RCY) 학생들이 병석에 누워계시던 선생님들을 방문한 것이 시초가 되었다. 

 

그 뒤 퇴직한 선생님들을 찾아가 위문하고 손수건 등을 선물했다.


이를 계기로 충청남도에서는 1963년 9월 21일을 충남 도내 '은사의 날'로 정해 사은 행사로 했고, 그 해 10월 청소년 적십자중앙협의회에서 전국행사로 확대했다. 


1964년 5월 제 13차 중앙학생협의회에서 '은사의 날'을 '스승의 날'로 고쳐 불렀고 날짜도 5월 26일로 변경했는데 이것이 바로 제1회 '스승의 날'이라고 볼 수 있다.


그리고 전국적으로 여러 날에 실시되었던 스승의 날을 1965년 4월에 지금의 5월 15일을 스승의 날로 지정했다.

 

이후 1965년 세종대왕 탄신일인 5월 15일을 스승의날로 변경했다. 한글을 창제해 백성을 두루 살핀 우리민족의 가장 큰 스승이라 생각했기 때문이다. 스승이 세종대왕처럼 존경받는 시대가 됐으면 하는 바람을 담고 있다고 할 수 있다.

 

1966년 '스승의날 노래'(윤석중 작사, 김대현 작곡)가 보도매체에 의해 보급되고부터 이 행사는 전국으로 확산되었다. 그러나 1973년 3월 교육 관련 기념행사가 국민교육헌장선포일(12월 5일)로 통합되어 폐지됐다가 1982년 5월 15일 부활되어 현재에 이르고 있다.