2024.04.13 (토)

  • 흐림동두천 1.0℃
  • 흐림강릉 1.3℃
  • 서울 3.2℃
  • 대전 3.3℃
  • 대구 6.8℃
  • 울산 6.6℃
  • 광주 8.3℃
  • 부산 7.7℃
  • 흐림고창 6.7℃
  • 흐림제주 10.7℃
  • 흐림강화 2.2℃
  • 흐림보은 3.2℃
  • 흐림금산 4.4℃
  • 흐림강진군 8.7℃
  • 흐림경주시 6.7℃
  • 흐림거제 8.0℃
기상청 제공

베트남어

Giá bánh cá tăng và vật giá đều leo thang, năm 2023 báo hiệu 1 năm kinh tế khó khăn.

붕어빵 가격 상승과 물가, 2023년 경제 빨간불 예고

 

Dự đoán vật giá tăng 3,5%, nhưng giá công cộng và kinh tế hộ gia đình sẽ tăng.

Lo ngại rằng các mặt hàng như thực phẩm chế biến, nhà hàng sẽ tăng giá điện và gas sẽ lan sang việc tăng giá thực phẩm chế biến.

 

Bánh cá là loại bánh được nướng theo hình dạng cá chép bằng cách cho đậu đỏ vào bột mì và là món ăn vặt thường thấy trên đường phố vào mùa đông.

 

Từ 'Yeoksekwon' và 'Bánh cá' kết hợp laị đã xuất hiện ra từ mới 'Bongsekwon', Bánh cá vốn là món ăn vặt cho người dân thường như cho biết các cửa hàng bán bánh cá trên đường phố bằng ứng dụng điện thoại, đã khiến họ ôm một tờ 1.000 won trong lòng.

 

Đến năm 2021, có nhiều nơi cho 3 cái bánh với giá 1000 won. Tuy nhiên, vào năm 2022, nó đã giảm xuống còn hai cái 1000 won. Giá cả tăng vọt do giá nguyên liệu thô như bột mì trong bánh cá tăng lên.

 

Nếu nhìn vào thông tin vật giá của KAMIS (thông tin phân phối nông sản), bột mì đã tăng 60,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá dầu ăn (64,4%), đường (28,2%) và sữa (5,3%). Giá bánh cá do nguyên liệu và nhiên liệu quy định nên nếu nguyên liệu tăng giá thì giá bánh cá cũng chỉ có thể tăng.

 

Khi gánh nặng chi phí của bánh cá, vốn là món ăn vặt trị giá 1000 won, ngày càng tăng, các cửa hàng ven đường phổ biến vào mùa đông cũng đang giảm. Điều này là do gánh nặng chi phí hàng năm tăng lên và phương thức bán bánh cá bằng cách bán từng miếng nhỏ trở nên khó có thể kiếm được lợi nhuận.

 

không những vật gia leo thang mà nó cũng chính là nguyên nhân chủ yếu gây nên sự suy giảm các chuỗi cửa hàng và sự biến đổi của những quán ăn vỉa hè.

 

đợt sóng lãi xuất và vật giá leo thang liên tục gây ảnh hưởng trực tiếp mà minh chứng rõ ràng nhất là bánh những món ăn bình dân trong những ngày mua đông buốt giá như bánh cá, bánh nhân đường.

 

Một thương nhân đã hành nghề nướng bánh cá xuất 10 năm cho hay vì do giá cả nguyên vật liệu tăng cao nên bắt buộc kéo theo nó là giá bánh cá cũng phải lên theo tuy nhiên giá cả năm nay cũng đã được duy trì như giá năm trước và hơn hết trong thời kì này chúng ta hãy cùng cố gắng vượt qua mọi khó khăn.

 

mặt khác bên phía chính phủ thì từ năm 2023 cùng chính thức khóa sự gia tăng phí ga và điện nước nó cũng chính là dấu hiệu cho là có khả năng tăng cao do sự lan rộng của vật giá với những hạng mục như thực phảm ăn nhanh, ăn ngoài. thêm vào nữa để tình hình tài chính được ổn định hóa ở những khu vực tự trị thì cũng có ý kiến phải tăng chi phí như túi đựng rác, xe buýt, tàu điện ngầm

 

Chính phủ dự đoán tỷ lệ lạm phát là 3,5%, thấp hơn tỷ lệ tăng giá tiêu dùng 5,1% vào năm 2022, nhưng theo ý kiến của các chuyên gia, nó có thể vượt ra khỏi chỉ số dự đoán do mức tăng giá công cộng.

 

 

 

(한국어 번역)

한국다문화뉴스 = 이수연 시민기자ㅣ물가 상승율 3.5% 예측, 그러나 공공요금 및 가계경제 물가 상승할 것으로 전기, 가스 요금 인상에 따라 외식, 가공식품 등 품목 인상으로 번질 우려

 

밀가루 반죽에 팥 등을 넣어 붕어 모양으로 구운 빵인 붕어빵은 겨울철 길거리에서 흔히 접할 수 있는 간식이다.

 

‘역세권’과 ‘붕어빵’ 단어를 합친 ‘붕세권’이라는 신조어가 등장하기도 했으며, 스마트폰 어플로 길거리 붕어빵 판매점을 알려주는 등 서민 간식으로 자리 잡은 붕어빵은 가슴 속 천 원 한 장을 품고 다니게 했다.

 

천원 한 장으로 사 먹을 수 있던 붕어빵은 2021년까지 1000원에 3개를 주는 곳이 많았다. 그러나 2022년에 들어 1000원에 2개로 줄어들었다. 붕어빵에 들어가는 밀가루 등 원재료의 값이 상승했기 때문에 가격에 급등한 것이다.

 

KAMIS(농산물 유통정보)의 물가 정보를 보면 밀가루는 전년 동월 대비 60.2% 상승했다. 식용유(64.4%), 설탕(28.2%), 우유(5.3%) 등의 가격도 올랐다. 붕어빵 가격은 재료와 연료값이 정하기 때문에 재료가 상승하면 붕어빵 값도 오를 수 밖에 없다.

 

1000원짜리 간식이었던 붕어빵의 원가 부담이 높아지면서 겨울철 흔했던 노점들도 줄고 있다. 매년 마다 원가 부담이 커져 박리다매로 붕어빵을 판매하던 방식이 이윤을 남기기 어려워졌기 때문이다.

 

물가 상승뿐 아니라 붕어빵 노점이 체인점 형식으로 변화하고 있는 것도 노점 감소의 주요 요인이다. 체인점 형식으로 변화하면 재료를 업체로부터 공급받고 그만큼 유통가격이 붙어 상인들의 마진율이 떨어지기 때문이다.

 

계속되는 고물가와 고금리 여파가 서민 간식인 붕어빵과 호떡에도 최근 계속되고 있는 고물가 여파가 붕어빵·호떡 등 겨울철 서민 간식에도 미치고 있는 것이다.

 

10년 째 붕어빵을 굽는 한 상인은 “물가가 모두 올라 붕어빵 가격을 올려야 하지만 작년과 같은 값으로 받고 있다”며 “어려운 시기를 다 같이 이겨내고 싶기 때문”이라고 전했다.

 

한편 정부는 2023년 전기, 가스 요금 인상을 공식화했으며 이로 인한 외식, 가공식품 등의 품목으로 물가 상승이 번질 수 있는 가능성을 시사했다. 또 지방자치단체의 재정상황 정상화를 위해 지하철, 버스, 쓰레기봉투 등의 요금을 인상해야 한다는 목소리도 나오고 있다.

 

2022년 소비자 물가 상승률인 5.1%보다 낮은 3.5%로 물가상승률을 예상한 정부지만, 공공요금 인상 폭에 따라 예상치를 벗어날 수 있다는 것이 전문가의 의견이다.