2024.04.24 (수)

  • 흐림동두천 1.0℃
  • 흐림강릉 1.3℃
  • 서울 3.2℃
  • 대전 3.3℃
  • 대구 6.8℃
  • 울산 6.6℃
  • 광주 8.3℃
  • 부산 7.7℃
  • 흐림고창 6.7℃
  • 흐림제주 10.7℃
  • 흐림강화 2.2℃
  • 흐림보은 3.2℃
  • 흐림금산 4.4℃
  • 흐림강진군 8.7℃
  • 흐림경주시 6.7℃
  • 흐림거제 8.0℃
기상청 제공

베트남어

Hơn 160 nghìn sinh viên đa văn hóa ở Hàn Quốc, tăng gấp 3 lần trong 9 năm, "cần hỗ trợ chính sách"

한국 다문화 학생 16만 명 넘어 9년 새 3배..."정책적 지원필요"

4950-69-945.jpg

 

Kết quả khảo sát tỷ lệ sinh viên đa văn hóa kể từ năm 2012 cho thấy tỷ lệ này đang tăng lên hàng năm.

  

Theo số liệu phân tích thống kê giáo dục của Bộ Giáo dục và Viện Phát triển Giáo dục Hàn Quốc năm 2021, số lượng sinh viên đa văn hóa ở Hàn Quốc năm ngoái là 166.580 người trong khi con số này vào năm 2012 là 46.954 người, tăng gấp 3,4 lần.

  

Số lượng sinh viên ở gia đình kết hôn quốc tế có cha mẹ là người Hàn Quốc và nước ngoài đã tăng gấp 3 lần trong 9 năm qua lên 131.522 người, và số lượng sinh viên quốc tế được sinh ra trong gia đình có cả cha mẹ là người nước ngoài đã tăng gấp 11 lần lên 28.536. Tỷ lệ học sinh đa văn hóa cao nhất ở bậc tiểu học là 4,2%.

  

Cả ở bậc trung học, tỷ lệ học sinh đa văn hóa lần đầu tiên tăng 1% lên 1,1%. Đây là mức tăng gấp 5,5 lần so với năm 2012.

  

Theo số liệu của bậc tiểu học vào năm ngoái, tỷ lệ học sinh đa văn hóa tăng dần ở các thành phố lớn (3,4%), các thành phố vừa và nhỏ (3,5%), khu vực làng/ xã (7,2%) và vùng sâu vùng xa (11,1%).

  

Nhìn vào sự thay đổi tỷ lệ học sinh đa văn hóa theo quốc tịch của cha mẹ, có thể thấy Nhật Bản, quốc gia có tỷ lệ cao nhất là 27,5% vào năm 2012, đã giảm mạnh xuống 5,2% vào năm 2021 và Việt Nam với tỷ lệ 7,3% vào năm 2012 đã tăng nhanh lên mức 32,2% vào năm 2021, trở thành quốc gia chiếm tỷ lệ cao nhất. Ngoài ra, số lượng các gia đình đa văn hóa có cha mẹ là người Trung Quốc đã tăng 7,2% từ 16,4% năm 2012 lên 23,6% năm 2021.

  

Xét theo tỷ lệ sinh viên đa văn hóa theo quốc tịch của cha mẹ theo khu vực, số lượng sinh viên đa văn hóa đến từ Việt Nam, quốc gia có cha mẹ nhiều nhất, cao nhất ở Gyeongbuk với 50,0%, tiếp theo là Gyeongnam (48,4%), Jeonnam (44,7%) và Jeonbuk (41,8%).

  

Học sinh đa văn hóa có cha mẹ đến từ Trung Quốc phân bổ nhiều ở khu vực lân cận thủ đô như Incheon chiếm nhiều nhất với 33,5%, Gyeonggi 32,9% và Seoul 32,2%, và có tỷ lệ thấp hơn ở các khu vực Jeonnam 12,0%, Gangwon 14,0% và Gyeongnam 14,8%.

  

Từ đó có thể thấy xu hướng phân bổ theo khu vực rõ ràng theo quốc tịch của cha mẹ. Có thể thấy, học sinh đa văn hóa có bố mẹ là người Trung Quốc chủ yếu phân bố ở khu vực lân cận thủ đô và các thành phố lớn, học sinh đa văn hóa có cha mẹ là người Việt Nam chủ yếu phân bố ở vùng Yeongnam và Honam.

  

Người ta cũng chỉ ra rằng cần có sự hỗ trợ về chính sách khi số lượng học sinh đa văn hóa đang gia tăng nhanh chóng vẫn gặp nhiều khó khăn cả trong và ngoài trường học.

 

 

 

(한국어 번역)

한국다문화뉴스=네튀오안 시민기자ㅣ다문화 학생 조사가 시작된 2012년 이후부터 다문화 학생 비율을 살펴보면 매년 비율이 증가하고 있는 것으로 나타났다.


교육부와 한국교육개발원의 2021 교육통계 분석자료를 보면 지난해 국내 다문화 학생 수는 16만58명으로, 2012년 4만6천954명의 3.4배로 늘어났다.


한국인과 외국인 부모 사이에서 태어난 국제결혼 가정 학생은 13만1천522명으로 지난 9년 사이 3배 늘었고, 외국인 부모 사이에서 출생한 외국인 가정 학생은 2만8천536명으로 11배 증가했다. 다문화학생 비율은 초등학교에서 4.2%로 가장 높다. 


고등학교에서도 다문화학생 비율은 1.1%로 처음 1% 늘어났다. 2012년보다는 5.5배 급등한 것이다.

 

작년 초등학교 기준으로 대도시(3.4%)와 중소도시(3.5%), 읍·면지역(7.2%), 도서벽지(11.1%)로 갈수록 다문화 학생의 비율이 높아졌다.

  

부모출신국별 다문화 학생 비율 변화를 살펴보면, 2012년 27.5%로 가장 높은 비율을 차지했던 일본은 2021년 5.2%로 그 비중이 급감하였으며, 2012년 7.3%였던 베트남은 빠른 속도로 증가해 2021년 32.2%로 가장 높은 비율을 차지하였다. 또한, 중국 부모 출신 다문화가정은 2012년 16.4%에서 2021년 23.6%로 7.2%p 증가하였다.

  

부모출신국별 다문화 학생 비율을 지역별로 살펴보면, 가장 많은 부모출신국인 베트남 출신인 다문화 학생은 경북이 50.0%로 가장 높았고, 경남(48.4%), 전남(44.7%), 전북(41.8%) 등 에서도 높게 나타났다. 

  

부모가 중국 출신인 다문화 학생은 인천이 33.5%로 가장 많았고 경기 32.9%, 서울 32.2%로 수도권에 많이 분포하고 있었으며, 전남 12.0%, 강원 14.0%, 경남 14.8%에서는 낮게 나타났다. 

  

이를 통해 부모출신국에 따라 지역별 분포 경향이 뚜렷한 것을 알 수 있는데, 부모가 중국 출신인 다문화 학생은 수도권과 대도시에 주로 분포하며, 부모가 베트남 출신인 다문화 학생은 영남권과 호남권에 주로 분포하고 있는 것을 알 수 있다

  

급증하고 있는 다문화 학생들이 학교 안팎에서 겪는 어려움이 여전히 많은 만큼 정책적 지원이 필요하다는 지적도 나왔다.

  

신윤정 한국보건사회연구원 연구위원은 "한국 국적을 가진 아동에게는 이주 배경이라는 사회적 차별과 가족 배경에 따른 취약성을 극복할 수 있도록 지원이 필요하며, 한국 국적을 가지고 있지 못한 아동들에 대해서는 건강한 발달을 위한 양육지원 서비스와 돌봄·방과 후 학습을 통한 지원을 강화해야 한다"고 제안했다.